Đi tìm một Việt Nam mới

Đi tìm một Việt Nam mới

  •   28/03/2019 23:03:00
  •   Đã xem: 214
Không chỉ là quốc gia với các bậc hiền tài, hào kiệt vang danh sử sách, với giá trị truyền thống tốt đẹp mà bao tác phẩm văn học, nghệ thuật đã ghi nhận, ngợi ca, Việt Nam còn là đất nước đang đổi mới từng ngày, trên đà bắt nhịp xu hướng thời đại nhưng không tách rời quá khứ. Cuộc trò chuyện với GS. TS. PHẠM HỒNG TUNG, Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (ĐHQG Hà Nội) bắt đầu từ gợi mở như thế.
Khai thác di sản thiên nhiên, phát triển du lịch ở Tây Nguyên

Khai thác di sản thiên nhiên, phát triển du lịch ở Tây Nguyên

  •   25/03/2019 01:03:00
  •   Đã xem: 449
Trong những năm qua, du lịch Tây Nguyên đã có những bước phát triển, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, các tỉnh Tây Nguyên có nhiều điểm giống nhau về văn hóa và cảnh sắc thiên nhiên, nếu không nghiên cứu đánh giá các giá trị nổi bật của di sản thiên nhiên và tài nguyên du lịch từng địa phương sẽ khó tạo lập được các sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn du khách.
Lí do cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 xuất hiện sơ sài trong SGK Lịch sử hiện hành

Lí do cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 xuất hiện sơ sài trong SGK Lịch sử hiện hành

  •   26/02/2019 23:03:00
  •   Đã xem: 1440
Theo GS Phạm Hồng Tung, nội dung về cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 sẽ được đứng ngang hàng với cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ trong SGK Lịch sử mới.
Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc sẽ có vị trí xứng đáng trong sách giáo khoa

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc sẽ có vị trí xứng đáng trong sách giáo khoa

  •   25/02/2019 00:02:00
  •   Đã xem: 110
GS - TS Phạm Hồng Tung (Đại học Quốc gia Hà Nội), chủ biên chương trình lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới, cho biết cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc sẽ có vị trí xứng đáng trong sách giáo khoa.
Đưa sự kiện Gạc Ma vào SGK Lịch sử sau 30 năm: Vì sao?

Đưa sự kiện Gạc Ma vào SGK Lịch sử sau 30 năm: Vì sao?

  •   26/01/2019 21:01:00
  •   Đã xem: 259
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình môn Lịch sử của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho biết, sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào chương trình môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới một cách khách quan, trung thực và nhân văn.
Giáo sư Phan Huy Lê: “Sử học là cuộc đối thoại không ngừng giữa hiện tại và quá khứ”

Giáo sư Phan Huy Lê: “Sử học là cuộc đối thoại không ngừng giữa hiện tại và quá khứ”

  •   23/06/2018 01:06:00
  •   Đã xem: 465
Ngày 23/6/2018, GS. Viện sĩ Thông tấn, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê đã ra đi về cõi vĩnh hằng. Như một nén tâm nhang tưởng nhớ ông, Tạp chí Tuyên giáo trân trọng đăng bài phỏng vấn được ông trả lời riêng cho Tạp chí Tuyên giáo vào những ngày tháng 3/2017, sau khi Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức buổi Thông tin khoa học về lịch sử. Tai buổi thông tin này, nhiều vấn đề sử học được ông nêu ra rất lý thú, gây ấn tượng mạnh với người nghe.
Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái-Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững

Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái-Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững

  •   24/01/2018 21:01:00
  •   Đã xem: 122
Công trình Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái-Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững của Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, xuất bản tại Nxb Thế Giới năm 2017.
Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững

Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững

  •   17/01/2016 22:06:00
  •   Đã xem: 197
Công trình Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững của Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, xuất bản tại Nxb Thế Giới năm 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây