Phạm Văn Lợi

Email ploi1251965@gmail.com
Ngôn ngữ 1. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Khá
Chức vụ Trưởng phòng
Khoa Phòng Khu vực học

Giới thiệu / kỹ năng

Họ và tên: PHẠM VĂN LỢI

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 12/5/1964                                                                 

Nơi sinh: Tứ Kỳ, Hải Dương                                            

Quê quán: Tứ Kỳ, Hải Dương                                            

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Năm, nước nhận học vị: 2005, Việt Nam

Chức danh khoa học cao nhất: Phó Giáo sư

Năm bổ nhiệm: 2015

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trưởng Phòng Nghiên cứu Khu vực học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, P103, Nhà A, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại liên hệ: CQ: 024.35577202

NR: 

DĐ: 

Fax: 024.35589073                  

 

Văn bằng chứng chỉ

1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

 

Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội

Ngành học: Dân tộc học

 

Nước đào tạo: Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 1993

Bằng đại học 2:

Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học:

- Thạc sĩ chuyên ngành: 

Năm cấp bằng:

Nơi đào tạo:

- Tiến sĩ chuyên ngành: Dân tộc học

Năm cấp bằng: 2005

Nơi đào tạo: Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

12/1993 - 1996

Tạp chí Dân tộc và Thời đại, Hội Dân tộc học  Việt Nam

Biên tập viên

4/1994 - 10/1995

Viện Dân tộc học, Trung tâm KHXH và NVQG

Cán bộ Nghiên cứu Phòng Trường Sơn – Tây Nguyên

10/1995 - 10/2003

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cán bộ nghiên cứu, sưu tầm Phòng Trường Sơn -Tây Nguyên

10/2003 - 5/2008

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Phó phòng, phụ trách Phòng Bảo tàng Ngoài trời; cán bộ nghiên cứu, sưu tầm Trường Sơn -Tây Nguyên

6/2008 - 7/2010

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Phó phòng, phòng NCST Trường Sơn -Tây Nguyên

8/2010 - 1/2011

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cán bộ Nghiên cứu Phòng Khoa học

2/2011 - 11/2013

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trưởng phòng Quản lý Khoa học

11/2013 - nay

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia HN

Trưởng phòng Nghiên cứu Khu vực học

Quy trình đào tạo

Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

 

Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội

Ngành học: Dân tộc học

 

Nước đào tạo: Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 1993

Bằng đại học 2:

Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học:

- Thạc sĩ chuyên ngành: 

Năm cấp bằng:

Nơi đào tạo:

- Tiến sĩ chuyên ngành: Dân tộc học

Năm cấp bằng: 2005

Nơi đào tạo: Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Dự án / Đề tài

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/ Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

  1.  

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc

1/2016-6/2018

Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc)

Chủ nhiệm

  1.  

Nghiên cứu những biến đổi điều kiện sống, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các cộng đồng cư dân khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La

2013-2014

Hợp tác với Sở KH&CN tỉnh Sơn La

Chủ nhiệm

  1.  

Xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề của tỉnh Thái Bình

2013-2014

Đề tài hợp tác với Sở KH&CN tỉnh Thái Bình

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa- xã hội của các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam”

2011-2013

Đề tài hợp tác  với Đại học Gothenburg, Thụy Điển

Chủ nhiệm

  1.  

“Xây dựng, triển khai mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ”

2010-2012

Cấp ĐHQGHN

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu, giới thiệu ngôi nhà các dân tộc Việt, Chăm, Tày, Ê-đê trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”

2009 - 2010

Cấp Bộ

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu, đánh giá khách tham quan khu trưng bày ngoài trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”

2007

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu về quy cách cổ truyền trong làm và dựng nhà ở của người Triêng tỉnh Kon Tum”

2002

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu hoa văn trên mái nhà mồ Gia rai Aráp trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”

2001

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu về bữa ăn bỏ mả của người Gia rai, nhóm Aráp ở làng Kép, xã Ia Mnông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai”

2000

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu, sưu tầm nghề dệt truyền thống của người Triêng ở Quảng Nam”

1998

Cấp cơ sở

Chủ nhiệm

  1.  

“Nghiên cứu, giới thiệu ngôi nhà các dân tộc Việt, Chăm, Tày, Ê-đê trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”

2009 - 2010

Cấp Bộ

Chủ nhiệm

  1.  

“Bách khoa thư Hà Nội mở rộng, tập “Lịch sử- chính trị-pháp luật”

2012-2014

Hợp tác với Sở KHCN Hà Nội

Thành viên

  1.  

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang

2012-2014

Cấp ĐHQGHN

Thành viên

  1.  

“Địa chí huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”

2011-2014

Hợp tác với UBND huyện Đông Anh, Hà Nội

Thành viên

  1.  

Nghiên cứu văn hóa, xã hội người Cơ-tu ở Việt Nam và Lào

2009-2012

Hợp tác với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Thành viên

  1.  

“Nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày văn hóa các nước Đông Nam Á tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”

2006-2010

Cấp Bộ

Thành viên

  1.  

“Nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày về Đường 9: cơ hội và thách thức”

2006-2009

Cấp cơ sở

Thành viên

  1.  

“Nghiên cứu văn hóa, xã hội các dân tộc nhóm ngôn ngữ Katuic ở Việt Nam”

2004-2006

Cấp cơ sở

Thành viên

  1.  

“Nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày về văn hóa các dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long”

2002-2004

Cấp cơ sở

Thành viên

  1.  

“Điều tra, nghiên cứu những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam đối với việc bảo vệ môi trường, quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên”

1999- 2000

Cấp Bộ

Thành viên

  1.  

“Nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày văn hóa các dân tộc ở Việt Nam”

1995-1997

Cấp Bộ

Thành viên

Sách / Báo cáo xuất bản

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Tên tạp chí

  1.  

Nhà ở của người Triêng ở Việt Nam

2010

NXB Chính trị Quốc gia

  1.  

Vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc

2020

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

  1.  

Người Co

2005

NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh

  1.  

Người Bru-Vân Kiều ở Việt Nam

2017

NXB Thông Tấn

  1.  

Để có một bảo tàng sống động (Quan niệm và phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)

2017

NXB Thế Giới (Viết Cụm kiến trúc Trường Sơn – Tây Nguyên trong Vườn kiến trúc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tr. 573-591)

  1.  

Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc, tộc người ở nước ta hiện nay lý luận và thực tiễn (viết Tác động của khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tới đời sống văn hóa, xã hội của người Triêng làng Đắc Chơ Đây (xã La Dê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam)

2017

NXB Khoa học xã hội, tr. 1066-1083

  1.  

Bách Khoa thư Hà Nội: Phần Hà Nội mở rộng, tập Lịch sử, chính trị và pháp luật (Viết chương 2, phần II “Chính trị và pháp luật giai đoạn 1902-1945”)

2017

NXB Chính trị Quốc gia

  1.  

Địa chí Đông Anh (viết phần: Phong tục, tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, chương 16)

2016

NXB Chính trị Quốc gia

  1.  

Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và giảng dạy (viết bài: Một số vấn đề trong nghiên cứu về nhà ở của các tộc người ở Việt Nam)

2016

NXB Tri thức

  1.  

Người Giẻ - Triêng ở Việt Nam, 

2016

NXB Thông tấn

  1.  

Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững (viết bài: Tái định cư thủy điện Sơn La tỉnh Sơn La: Sự sụt giảm diện tích canh tác, một số vấn đề đặt ra và giải pháp)

2015

NXB Thế giới

  1.  

Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững, tập 4 (viết: “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ”

2013

NXB Khoa học xã hội

  1.  

25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành (viết: Hôn nhân “liên minh không đối xứng” ở người Bru-Vân Kiều (Thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị)”)

2013

NXB Thế giới

  1.  

Nhiều tác giả, Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái - Kadai: Truyền thống, hội nhập và phát triển (viết: “Ngôi nhà hình mai rùa: Sự giao thoa, tiếp biến văn hóa giữa các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme”)

2012

NXB Thế giới

  1.  

Đô thị Quảng Yên Truyền thống và đinh hướng phát triển (là tác giả bài: “Kinh tế Yên Hưng, từ góc nhìn sinh thái – nhân văn” và đồng tác giả bài “Yên Hưng từ 1945 đến này – vai trò kinh tế và vị thế chính trị - xã hội”)

2011

NXB Thế giới, 117-128.

  1.  

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập VII (viết bài: “Trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển và những vấn đề đặt ra”

2011

NXB KHXH

  1.  

Di sản văn hóa: bảo tồn và phát triển, chuyên đề Kiến trúc (viết: “Nhà ở của người Triêng – xu hướng biến đổi và phát triển”)

2011

NXB Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

  1.  

Đường 9 - Cơ hội và thách thức (tiếng Việt và tiếng Anh) (viết “Những biến chuyển về kinh tế”)

2009

NXB Hà Nội

  1.  

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập VI (Viết chương I, II và III phần Người Ba Na làng Kon Rờ Bàng)

 [21]Nhiều tác giả, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Những ngôi nhà dân gian (bài viết: Nhà rông của người Ba Na), Nxb Thế giới, 2005.

2008

NXB KHXH

  1.  

Từ điển hiện vật văn hóa các dân tộc Việt Nam (Viết giới thiệu hiện vật các dân tộc Ba-na, Bru-Vân Kiều, Chơ-ro, Co, Gié – Triêng, Ra-glai, Rơ-măm và Xtiêng

2007

NXB Giáo dục

  1.  

Cuộc sống đồng bằng sông Cửu Long, câu chuyện của 6 cộng đồng

2005

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Đại học An Giang, Viện Smithsonian  tổ chức xuất bản

  1.  

Nhiều tác giả, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Những ngôi nhà dân gian (bài viết: Nhà rông của người Ba Na)

2005

NXB Thế giới

  1.  

Nhà mồ của người Gia rai (bản tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp)

2005

NXB Thế giới

  1.  

Các công trình nghiên cứu của BTDTHVN, tập 5 (bài viết: “Vài ý kiến ban đầu về việc làm phim video Dân tộc học tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”)

2005

NXB KHXH

  1.  

Tìm hiểu con người miền núi Quảng Nam (các bài: “Những quy định có tính luật tục của người Triêng ở huyện Nam Giang, Quảng Nam” và “Vài nét về nghề dệt truyền thống của người Triêng”)

2005

Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Nam

  1.  

Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên (bài viết: “Thực trạng cồng chiêng của người Êđê và Mnông ở Đắc Lắc”)

2004

Viện Văn hoá Thông tin

  1.  

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập III (bài viết: “Hoa văn trên mái nhà mồ Gia rai Aráp trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”)

2002

NXB KHXH, tr. 100-121

  1.  

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập II (bài viết: “Ghi chép về bữa ăn bỏ mả của người Gia rai, nhóm Aráp ở làng Kép, xã Ia Mnông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai”

2001

NXB KHXH, tr. 177-190

  1.  

Đại gia đình các dân tộc Việt Nam (Viết về các dân tộc Bru-Vân Kiều, Co, Giẻ - Triêng, Ra-glai và Rơ-măm)

1999

NXB Giáo dục

  1.  

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập I (bài viết: “Một vài nhận xét về nghề dệt truyền thống của người Triêng ở Quảng Nam”)

1999

NXB KHXH

  1.  

Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam (Viết về dân tộc Giẻ - Triêng, Rơ-măm, Ra-glai)

1997

NXB Giáo dục

  1.  

Văn hóa biển đảo Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa dân gian, (Tập II)

2007

NXB Công an Nhân dân, Hà Nội (Bài: “Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn”, in lại, tr. 778-785.

  1.  

Một số vấn đề về dân tộc, tộc người ở vùng biên giới và liên, xuyên biên giới nước ta hiện nay

2018

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1014 tr (Viết: Tính chất mối quan hệ kinh tế của cộng đồng dân tộc Thái với các dân tộc khác trong khu vực trong lịch sử, tr. 467-486)

  1.  

Tính chất, bản sắc của cộng đồng người Thái ở Nghĩa Lộ trong quan hệ với các dân tộc vùng Tây Bắc về môi trường và khả năng thích ứng với phát triển bền vững

2019

Chương trình Thái học Việt Nam: 30 năm - một chặng đường, NXB Truyền thông, Hà Nội, 323 tr, tr. 167-186

  1.  

Một số biến đổi về văn hóa – xã hội của người Cơ tu ở thông Agrồng dưới tác động của sự hình thành và phát triển khu trung tâm hành chính huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - in lại

2019

Việt Nam học, chặng đường 30 năm, NXB ĐHQG Hà Nội, tr. 360-374

  1.  

Về nội dung, phương pháp nghiên cứu và vai trò của Dân tộc học/ Nhân học trong Khu vực học hiện đại”

2020

Viện VNH&KHPT, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, tr. 391-407

  1.  

Hội thảo Khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc (bài: Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với các tai biến thiến nhiên và giữ gìn vệ sinh bản làng của công đồng dân tộc Thái ở Tây Bắc

2020

Trường Đại học Tây Bắc & Viện Tài nguyên và môi trường, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, tr. 613-621

  1.  

Nghiên cứu thực địa trong Việt Nam học hiện đại theo định hướng liên ngành và khu vực học ở Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

2020

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Việt Nam học, Việt Nam học ngày nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế. NXB ĐHQGHN, 374 tr, tr. 43-56

  1.  

Thu gom rác thải - một lựa chọn sinh kế mới của cư dân các làng quê vùng châu thổ Bắc Bộ (Trường hợp xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) – viết chung

2021

Viện VNH&KHPT Sinh kế của cư dân vùng châu thổ sông Hồng từ tiếp cận liên ngành, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, tr. 444-470

  1.  

Quan hệ về môi trường giữa dân tộc Thái và các dân tộc khác trong và ngoài khu vực

2021

Viện Dân tộc học, Kỷ yếu Hội nghị Dân tộc học Quốc gia năm 2020 Về quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay, tr. 614-633), Nxb KHXH, Hà Nội

  1.  

Vai trò của người Thái trong quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam – Lào”

2021

Học viện Dân tộc, Tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam và chia sẻ kinh nghiệm về công tác dân tộc (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), NXB KHXH, Hà Nội, tr. 233-249

  1.  

Nhân lực hành chính nhà nước vùng Tây Bắc nhìn từ góc độ lịch sử, tộc người

2021

Bộ Nội vụ, Xây dựng nguồn nhân lực hành chính đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 178-195

  1.  

Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

2022

Lịch sử 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, gồm sách dành cho học sinh, sách dành cho giáo viên và sách chuyên đề), Nxb Giáo dục Việt Nam (viết chủ đề 7 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam,

  1.  

Hôn nhân “liên minh 3 thị tộc” ở người Vân Kiều, dân tộc Bru – Vân Kiều

2012

Tạp chí 201 Dân tộc học, số 3, tr. 20-30.

  1.  

Land worship ritual and kruong organization among the Bru-Van Kieu (a study of Huc commune, Huong Hoa district, Quang Tri province) (Lễ cúng đất và tổ chức kruông ở người Bru-Vân Kiều (Một nghiên cứu ở xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), 

2008

Vietnamese studies (số 1+2); Etudes Vietnamiennes (số 1+2).

  1.  

Ngôi nhà hình mai rùa: sự giao thoa, tiếp biến văn hóa giữa các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khơme và Tày – Thái

2013

Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2, tr. 25-35.

  1.  

Đôi nét về hôn nhân và gia đình ở người Bru-Vân Kiều hiện nay (Nghiên cứu tại thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị)

2016

Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 4, tr. 34-42.

  1.  

Cụm kiến trúc Trường Sơn – Tây Nguyên trong Vườn kiến trúc 

2015

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 20 năm nhìn lại, Bảo tàng và Nhân học, số 3+4, tr. 66-77.

  1.  

Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn

1995

Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, tr. 16-20

  1.  

Một số quy định mang tính luật tục của người Triêng ở huyện Giằng, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

1995

Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 81-86.

  1.  

Hoa văn trên mái nhà mồ của người Gia-rai

1999

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr. 70-78.

  1.  

Nghề gốm Giẻ - Triêng

2000

Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 18-25.

  1.  

Người Êđê và Mnông ở Đắc Lắc - truyền thống và những biến đổi

2000

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr. 69-80.

  1.  

Kết cấu bộ khung nhà của nhóm người Triêng ở tỉnh Kon Tum”

2001

Tạp chí Tạp chí Dân tộc học, số 4(112), tr. 49-60.

  1.  

Một số quy cách cổ truyền trong làm và dựng nhà ở của người Triêng tỉnh Kon Tum

2003

Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 55-64.

  1.  

Các vị thần liên quan đến hoạt động săn bắt thú rừng và đánh bắt tôm cá của người Bru - Vân Kiều

2010

Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 10-20.

  1.  

Thực trạng quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ

2012

Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tr. 93-103.

  1.  

Lễ cúng ăn trâu của người Co ở Quảng Ngãi

2013

Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 2, tr. 40-49

  1.  

Về tính chân thực và nâng cao tính chân thực trong phim video của Bảo tàng

2013

Tạp chí Nhân học và bảo tàng (ISSN 0866-7616), số 4, tr. 45-51

  1.  

Bữa ăn bỏ mả của người Gia rai Aráp: Quan niệm và cách ứng xử của người sống với người chết

2014

Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2 (14), tr. 39-47.

  1.  

Một số biến đổi về văn hóa – xã hội của người Cơ tu ở thôn Agrồng dưới tác động của của sự hình thành và phát triển khu trung tâm hành chính huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

2014

Tạp chí Dân tộc học, số 1+2, tr. 65-74.

  1.  

Nghề dệt và sản phẩm dệt của người Bana ở làng Kon Rờ Bàng, thành phố Kon Tum 

2017

Tạp chí Bảo tàng và Nhân học, số 1, tr. 43- 51

  1.  

Văn hóa sinh kế và phát triển: Nguy cơ nghèo đa chiều ở các cộng đồng  người Thái tái định cư thủy điện Sơn La

2017

Tạp chí VH dân gian, số 1, tr. 71-79.

  1.  

Liên kết tộc người phục vụ phát triển bền vững về kinh tế và môi trường (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc)

2017

Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 1, tr. 45-53

  1.  

Di sản văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc về kinh tế

2017

Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, số 2, tr.43-48

  1.  

Văn hóa cộng đồng Thái ở Nghĩa Lộ trong mối quan hệ kinh tế với các dân tộc vùng Tây Bắc và khả năng thích ứng của họ với phát triển bền vững

2017

Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 29-36

  1.  

Biến đổi về văn hóa vật chất của người Kháng do tác động của tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La: Một số vấn đề liên quan đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 

2019

Tạp chí Bảo tàng và Nhân học, số 1, tr. 31-40

  1.  

Nhà cộng đồng ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên dưới góc nhìn văn hóa và di sản văn hóa tộc người

2019

Tạp chí Dân tộc học, số 1 (211), tr. 63-73

  1.  

Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn-Tây Nguyên, thực trạng và một số vấn đề đặt ra

2019

Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, tập 8, số 1/2019, tr. 113-119

  1.  

Làng phòng thủ, nhà pháo đài của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn từ góc nhìn lịch sử-văn hóa, sinh thái-nhân văn và du lịch

2019

Tạp chí Dân tộc học, số 4 (214), tr. 44-54

  1.  

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của người Cơ tu trong xây dựng bản/làng và nhà ở (trường hợp thôn Agrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)

2019

Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, volume 8, issue 3, September 2019, tr. 115-121.

  1.  

Ngôi nhà sản nóc mái hình mai rùa – Thành tố/ di sản văn hóa tiêu biểu của một số tộc người tỉnh Quảng Nam

2020

Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 2 năm 2020, tr. 26-35

  1.  

The role of Thai people in Vietnam-Lao traditional friendship (Vai trò của người Thái trong quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Lào)

2020

Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, tập 9 (Volume 9), số 1 (Issue 1) tháng 3/2020, tr. 112-119

  1.  

Vai trò của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các tộc người (Trường hợp các tộc người thiểu số tỉnh Quảng Nam)

2020

Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 2 (30), tr. 23-32

  1.  

Trưng bày ngoài trời ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Quan niệm – cách tiếp cận, quá trình thực hiện và bài học kinh nghiệm

2020

Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 3&4, tr. 65-78

  1.  

Nghiên cứu về xòe Thái trong xã hội đương đại từ cách tiếp cận lịch sử, tộc người và khu vực

2021

Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr. 56-66

  1.  

Thực trạng du lịch cộng đồng và nhân lực để phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

2021

Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, số 1, tr. 136-141

  1.  

Biến đổi văn hóa của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên những năm đầu thế kỷ XXI

2021

Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 4 (36), tr. 56-67

  1.  

Phát triển bền vững Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong hiện tại và tương lai – một vài gợi ý

2022

Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 2, tr. 23-35

  1.  

Lễ cúng ăn trâu của người Co

2004

Thông báo Dân tộc học – Viện Dân tộc học và Hội Dân tôc học và Nhân học Việt Nam tổ chức

Báo cáo tại các hội thảo

 

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Tên tạp chí

  1.  

Hôn nhân "liên minh ba thị tộc" ở người Bru-Vân Kiều thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

2010

Hội thảo quốc tế “So sánh văn hóa Lan Thương và các dân tộc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông", tp Hồ Chí Minh.

  1.  

Kinh tế Yên Hưng, từ góc nhìn sinh thái – nhân văn

2011

Hội thảo “Yên Hưng – truyền thống và định hướng phát triển, Quảng Ninh”.

  1.  

Yên Hưng từ 1945 đến này – vai trò kinh tế và vị thế chính trị - xã hội

2011

Hội thảo “Yên Hưng – truyền thống và định hướng phát triển, Quảng Ninh”.

  1.  

Tổ chức xã hội và sự biến đổi tổ chức xã hội ở các làng ngoại thành Hà Nội – hướng tiếp cận và những vấn đề cần nghiên cứu

2011

Hội thảo Hà Nội học – phương pháp tiếp cận và nội dung nghiên cứu, Hà Nội.

  1.  

Liên minh không đối xứng” ở người Bru-Vân Kiều (Thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị)

2012

Hội thảo Quốc tế  "Peoples and Cultures of the Central Annamite Cordillera in Laos and Vietnam" tổ chức tại Vientiane (Lào).

  1.  

Ngôi nhà hình mai rùa: sự giao thoa, tiếp biến văn hóa giữa các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày – Thái và nhóm ngôn ngữ Môn – Khơme,

2012

Hội thảo Thái học toàn quốc lần VI “Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái – Kadai: Truyền thống, hội nhập và phát triển”.

  1.  

Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý và bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ

2012

Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần IV, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức.

  1.  

Nghề dệt và sản phẩm của nghề dệt của người Ba na làng Kon Rờ Bàng, xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

2013

Hội thảo quốc tế về nghề dệt truyền thống ASEAN lần thứ IV “Truyền thống, Đổi mới, Kết nối: Mở ra bước sáng tạo trong Nghề dệt truyền thống Đông Nam Á” (Bảo tàng Văn hóa các dân tộc, Thái Nguyên).

  1.  

Biến đổi về văn hóa xã hội thôn Agrồng, xã A tiêng, dưới tác động của quá trình hình thành và phát triển khu trung tâm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (Cultural – Cocial change of Agrong Hamlet, Atieng commune under impact of the beginning and development process in Tay Giang district center area)

2014

Hội thảo khoa học thuộc dự án “Nghiên cứu biến đổi văn hóa xã hội các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam” do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) hợp tác với Đại học Gothenberg (Thụy Điển) thực hiện, tháng 5/2014.

  1.  

Biến đổi về văn hóa xã hội của cư dân làng Đắc Chơ Đây do tác động của khu bảo tồn thiên thiên Sông Thanh (Socio-cultural change of the resident in Dac Cho Day hamlet under the impact of the Song Thanh nature protection erea)

2014

Hội thảo khoa học thuộc dự án “Nghiên cứu biến đổi văn hóa xã hội các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam” do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) hợp tác với Đại học Gothenberg (Thụy Điển) thực hiện, tháng 5/2014.

  1.  

Tái định cử thủy điện Sơn La tỉnh Sơn La: Sự sụt giảm hoạt động canh tác ruộng nước, một số vấn đề đặt ra và giải pháp

2015

Hội thảo khoa học Quốc tế "Kinh tế và văn hóa xã hội của các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean", Đại học Thái Nguyên.

  1.  

Nhân học với việc nghiên cứu về nhà và không gian sinh hoạt gia đình của các tộc người Việt Nam hiện nay

2015

Hội thảo khoa học Quốc tế “Nhân học ở Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng”, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  1.  

Đôi nét về hôn nhân và gia đình ở người Bru-Vân Kiều hiện nay (qua nghiên cứu tại thôn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị)

2015

Hội nghị Thông báo Dân tộc học 2015, Viện Dân tộc học/ Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam và Khoa Nhân học (trường ĐHKHXH&NV) đồng tổ chức

  1.  

Những khó khăn trong việc trình bày và cập nhật thông tin khi giảng dạy học phần “Các dân tộc & chính sách dân tộc ở Việt Nam”

2016

Tọa đàm khoa học Đổi mới giảng dạy và nâng cao đánh giá các môn học Nhân học đại cương, Dân tộc & chính sách dân tộc và Thực tập tốt nghiệp.

  1.  

Nguy cơ nghèo đa chiều ở các cộng đồng cư dân tái định cư thủy điên Sơn La, tỉnh Sơn La

2016

Hội thảo Khoa học “Giảm nghèo đa chiều bền vững: Thực tiễn và định hướng, giải pháp cho các tỉnh Tây Bắc” do T/c Cộng sản, Ban Chỉ đạo Tây Bắc và Tỉnh ủy tỉnh Sơn La phối hợp tổ chức.

  1.  

Biến đổi về nhà và văn hóa ở của các cộng đồng cư dân dân tộc Thái, khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La

2016

Hội thảo Khoa học Quốc tế “Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á”, trường Đại học Tân Trào phối hợp với trường Đại học Sakon Nakhon (Thái Lan) và trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức.

  1.  

Cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, bản sắc, vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc

2016

Báo cáo đề dân Hội thảo Hội thảo khoa học lần thứ nhất của Đề tài Thái học “Cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, bản sắc, vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc.

  1.  

Một vài ý kiến về Cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, bản sắc, vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc

2016

Hội thảo khoa học lần thứ nhất của Đề tài Thái học “Cơ sở lý luận, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, bản sắc, vai trò và phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, tr. 122-137.

  1.  

Tác động của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh với văn hóa, xã hội của người Triêng làng Đắc Chơ Đây (xã La Dê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam)

2016

Hội nghị Thông báo Dân tộc học

  1.  

Liên kết tộc người phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc về kinh tế và môi trường

2016

Hội thảo Khoa học Công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc Ban Chỉ đạo Tây Bắc – Bộ Khoa học công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội - UBND tỉnh Hòa Bình, (Kỷ yếu, tr. 200-209)

  1.  

Một vài quan niệm về khu vực học và cách xác định không gian nghiên cứu trong khoa học phát triển

2016

Hội thảo Nghiên cứu phát triển ở ViệtNam: những vấn đề lý luận, phương pháp và cách tiếp cận liên ngành, Viện VNH&KHP, Quỹ Châu Á, ĐHQGHN, tr. 79-93.

  1.  

Di sản văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc về kinh tế

2016

Hội thảo quốc tế Các nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững: Lý luận, thực tiễn và các giải pháp chính sách, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hội Dân tộc học và Nhân học Việt Nam, Viện Dân tộc học, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên phối hợp tổ chức;

  1.  

Nhà cộng đồng các tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên dưới góc nhìn văn hóa và di sản văn hóa

2016

Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức

  1.  

Tính chất mối quan hệ về kinh tế của cộng đồng dân tộc Thái với các dân tộc khác trong khu vực và quốc tế trong lịch sử

2017

Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Viện Dân tộc học

  1.  

Hoạt động canh tác ruộng nước của người Thái với an ninh lương thực vùng Tây Bắc

2018

Hội nghị Thông báo Dân tộc học năm 2018: Những vấn đề mới về tộc người và chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Viện Dân tộc học, ngày 16/11/2018

  1.  

Tiếp cận Khu vực học, liên ngành trong nghiên cứu nâng cao hiệu quả của chính sách bảo tồn và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người

2018

Hội thảo Những giải pháp cơ bản và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách bảo tồn và phát triển các các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta hiện nay, Đại học Thái Nguyên (Trường ĐH Khoa học), ngày 10/11/2018 (in kỷ yếu và trình bày).

  1.  

Làng phòng thủ, nhà pháo đài của người Tày, Nùng Lạng Sơn từ góc nhìn lịch sử - văn hóa, sinh thái – nhân văn và du lịch

2018

Hội thảo Khoa học Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy đặc trưng văn hóa xứ Lạng, UBND tỉnh Lạng Sơn, Sở VHTT&DL tỉnh Lạng Sơn, ngày 23/11/2018 (in kỷ yếu và trình bày)

  1.  

Đặc trưng của thổ cẩm các dân tộc tại chỗ trên Trường Sơn – Tây Nguyên: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp

2019

Hội thảo Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, Bộ VH,TT&DL (Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam), Sở VH,TT&DL tỉnh Đắc Nông tổ chức, Đắc Nông, tháng 1/2019, tham luận trình bày (kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, tr. 163-171)

  1.  

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của người Cơ tu trong xây dựng bản làng và nhà ở (thôn Agrồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)

2019

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trong đồng bào dân tộc thiểu số, Viện VHNTQGVN, Bộ VH, TT, DL, Hà Nội, tháng 5/2019, tr. 191-207.

  1.  

Ngôi nhà nóc mái hình mai rùa-một thành tố/di sản văn hóa của một số tộc người tỉnh Quảng Nam cần được bảo tồn và phát triển

2019

Hội thảo Khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển” do Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam tổ chức, tháng 9/2019

  1.  

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các tộc người thiểu số tỉnh Quảng Nam trong mối liên hệ giữa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và thực tế cuộc sống

2019

Hội thảo Khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển” do Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam tổ chức, tháng 9/2019

  1.  

Tiếp cận lịch sử, tộc người, khu vực học trong nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái

2019

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái trong xã hội đương đại, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức, 3-5/10/2019

  1.  

Vai trò và phát huy vai trò của người Thái trong quan hệ hữu nghị truyền thống Việt-Lào 

2019

Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phát triển bền vững quan hệ hữu nghị Việt-Lào”, CTTHVN&Học viện DTH, UBDT tổ chức

  1.  

Về nội dung, phương pháp nghiên cứu và vai trò của Dân tộc học/ Nhân học trong khu vực học hiện đại

2019

Hội thảo Khoa học Quốc tế “Khu vực học-Việt Nam học: Định hướng nghiên cứu và đào tạo”, Viện VNH&KHPT tổ chức

  1.  

Phát triển du lịch huyện Mường La từ góc nhìn khu vực, liên ngành, dân tộc học và sinh thái nhân văn

2020

Hội thảo “Khai thác tiềm năng phát triển du lịch huyện Mường La trong xu thế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” do UBND huyện Mường La và Trường Cao đẳng Sơn La tổ chức, tháng 7/2020

  1.  

Nhân lực hành chính nhà nước vùng Tây Bắc nhìn từ góc độ lịch sử, tộc người

2020

Hội thảo Khoa học “Phát triển nhân lực hành chính Nhà nước”, do Bộ Nội vụ và tạp chí Tổ chức Nhà nước tổ chức, tháng 8/2020

  1.  

Truyền thống khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng xử với các tai biến thiến nhiên và giữ gìn vệ sinh bản làng của công đồng dân tộc Thái ở Tây Bắc

2020

Hội thảo khoa học quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam, do Trường Đại học Tây Bắc và Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức, 4/10/2020

  1.  

Trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Quan điểm, cách tiếp cận, quá trình thực hiện và bài học kinh nghiệm

2020

Hội thảo quốc tế; Các phương pháp tổ chức trưng bày, do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, tổ chức, 8/10/2020

  1.  

Quan hệ giữa dân tộc Thái và các dân tộc khác trong và ngoài vùng Tây Bắc về môi trường

2020

Hội nghị Dân tộc học quốc gia thường niên năm 2020, do Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH VN tổ chức, tháng 11/2020

  1.  

Bản sắc và một vài vấn đề ảnh hưởng tới bản sắc của cộng đồng dân tộc Thái ở Tây Bắc trong ứng xử với môi trường

2020

Hội thảo khoa học quốc tế: Nhân học và phát triển ở Việt Nam đương đại, do Khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức, 16/12/2020

  1.  

Nghiên cứu thực địa trong Việt Nam học hiện đại theo định hướng liên ngành và khu vực học ở Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

2020

Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam học ngày nay-Vietnamese Studies Today, do Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sử phạm Hà Nội tổ chức, 18/12/2020

  1.  

Vai trò của quản lý trong định hướng nguồn lực hỗ trợ công tác đào tạo nhân lực du lịch trong phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam”

2020

Hội thảo Nghiên cứu, xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam, do Tổng cục Du lịch tổ chức, ngày 18/12/2020

  1.  

“Thu gom rác thải - một lựa chọn sinh kế mới của cư dân các làng quê châu thổ Bắc Bộ (Trường hợp xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình)

2021

Hội thảo Khoa học do Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học QUố gia Hà Nội tổ chức

  1.  

Phát triển bền vững Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hiện tại và tương lai - một vài gợi ý

2021

Hội thảo quốc tế Mục tiêu phát triển bền vững – Những chuyển đổi bảo tàng sáng tạo”, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, International Centre for Inclusive Cultural Leadership và International Institute for the Inclusive Museum tổ chức

  1.  

Sinh kế và biến đổi sinh kế ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ những năm đầu thế kỷ XXI (Xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội)

2021

Hội nghị Dân tộc học năm 2021: Phát triển sinh kế bền vững của các tộc người ở nước ta hiện nay

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây