Chương trình đào tạo tiến sĩ Việt Nam học

Chủ nhật - 11/07/2021 23:00
Viện VNH&KHPT là cơ sở nghiên cứu cơ bản, liên ngành định hướng ứng dụng; và là cơ sở đào tạo sau đại học về Việt Nam học. Vì vậy, ngay từ khi được thành lập, bên cạnh công tác nghiên cứu khoa học thì mảng đào tạo sau đại học luôn luôn được chú trọng. Tiếp nối chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học (2005-2014), năm 2009, Viện VNH&KHPT đã tiến hành việc xây dựng và xin phép mở chương trình đào tạo tiến sĩ Việt Nam học theo định hướng liên ngành khu vực học.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Chuyên ngành: Việt Nam học

Mã số: 9310630.01

Năm 2012, Viện VNH&KHPT được Đại học Quốc gia Hà Nội giao cho nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ Việt Nam học theo Quyết định số 2929/QĐ-ĐT ngày 05/9/2012 của Giám đốc ĐHQGHN. Từ đó đến nay, Viện đã có 02 lần chỉnh sửa, bổ sung chương trình cho phù hợp với định hướng đào tạo của Viện. Lần thứ nhất là năm 2015 (Quyết định số 2297/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/6/2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ) và lần thứ hai là năm 2018 (Quyết định số 4200/QĐ-ĐHQGHN ngày 10 tháng 12 năm 2018 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ).

Sau khi được ĐHQGHN phê duyệt chương trình, Viện VNH&KHPT đã tổ chức tuyển sinh đào tạo tiến sĩ Việt Nam học khóa đầu tiên, khóa QH-2012. Từ 2012 đến nay, Viện đã và đang tuyển sinh, tổ chức đào tạo được 09 khóa trong đó có 25 tiến sĩ đã được ng nhận học vị và cấp bằng.  Viện cũng là đơn vị đầu tiên và cho tới nay là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Việt Nam học.  

 Chương trình đào tạo tiến sĩ Việt Nam học góp phần đào tạo một số lượng đáng kể các chuyên gia Việt Nam học trong nước phục vụ cho chiến lược phát triển, mở cửa và hội nhập của Việt Nam và từ đó làm nòng cốt cho sự phát triển ngành Việt Nam học trên thế giới.

Một trong những mục tiêu trọng tâm của ngành Việt Nam học là đào tạo các chuyên gia có kiến thức rộng về đất nước, con người Việt Nam, có khả năng làm việc trong môi trường liên ngành và sử dụng thành thạo các kỹ năng nghiên cứu đa ngành, liên ngành, có khả năng phát hiện các đặc trưng của từng không gian văn hóa - xã hội cụ thể phục vụ chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam.

Đào tạo tiến sĩ ngành Việt Nam học không chỉ đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước, cung cấp cho các cơ quan nghiên cứu, các cơ sở đào tạo Việt Nam học trên cả nước mà còn góp phần đào tạo một số lượng đáng kể các chuyên gia Việt Nam học của nhiều quốc gia trên thế giới phục vụ chiến lược phát triển và hội nhập của Việt Nam.  

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

1.1. Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

Tổng số tín chỉ phải tích lũy:

110 tín chỉ, trong đó:

- Phần 1: Các học phần bổ sung kiến thức:

19 tín chỉ

Bắt buộc:

15 tín chỉ

Tự chọn:

4/10 tín chỉ

- Phần 2: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:    16 tín chỉ

Các học phần tiến sĩ:

8 tín chỉ

  • Bắt buộc:

6 tín chỉ

  • Tự chọn:

2/6 tín chỉ

Các chuyên đề tiến sĩ:

6/9 tín chỉ

Tiểu luận tổng quan:

2 tín chỉ

- Phần 3: Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với NCS nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).

- Phần 4: Tham gia sinh hoạt chuyên môn, ng tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo (là yêu cầu bắt buộc với NCS nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).

- Phần 5: Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp

Tổng số tín chỉ phải tích lũy:

91 tín chỉ, trong đó:

- Phần 1: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:    16 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

8 tín chỉ

  • Bắt buộc:

6 tín chỉ

  • Tự chọn:

2/6 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

6/9 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

2 tín chỉ

- Phần 2: Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với NCS nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).

- Phần 3: Tham gia sinh hoạt chuyên môn, ng tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo (là yêu cầu bắt buộc với NCS nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).

- Phần 4: Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo

2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần

 

STT

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã học phần tiên quyết

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

I

PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG

I.1

Các học phần bắt buộc

15

 

 

 

 

1

IVS6011

 

Nhập môn lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực

Introduction of Theory and Approaches to Area Studies

3

15

15

15

 

2

IVS6012

Nhập môn phương pháp nghiên cứu liên ngành

Introduction of Interdisciplinary Approach Methodology

2

10

10

10

IVS6011

3

IVS6013

Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam

Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam

2

15

0

15

IVS6011

IVS6012

4

IVS6014

Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam

Resource, Environment and Sustainable Development in Vietnam

2

10

10

10

IVS6011

IVS6012

5

IVS6015

Kinh tế - xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới

Vietnamese Socio- economy: Tradition and Renovation

2

15

0

15

IVS6011

IVS6012

6

IVS6016

Ngôn ngữ với xã hội, văn hóa và tư duy người Việt

Language in Social, Culture and Thinking of Vietnamese

2

15

0

15

IVS6011

IVS6012

7

IVS6017

Nhập môn Việt Nam học ở Việt Nam và trên thế giới

Introduction of Vietnamese Studies in Vietnam and in the world

2

10

0

20

IVS6011

IVS6012

I.2

Các học phần tự chọn

4/10

 

 

 

 

8

IVS6018

Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt

Essential written languages of Vietnam and their effects on Vietnamese culture

2

10

0

20

IVS6011

IVS6012

IVS6013

9

IVS6019

Không gian văn hoá vùng châu thổ sông Hồng

Cultural Space of The Red River Delta

2

 

10

10

10

IVS6011

IVS6012

IVS6013

10

IVS6020

Không gian văn hoá miền Trung

Cultural Space of The Central Part of Vietnam

2

10

10

10

IVS6011

IVS6012

IVS6013

11

IVS6021

Không gian văn hoá vùng đồng bằng sông Cửu Long

Cultural Space of The Mekong River Delta

2

10

10

10

IVS6011

IVS6012

IVS6013

12

IVS6022

Hệ thống chính trị Việt Nam hiện đại

Contemporary Vietnamese Political System

2

15

0

15

IVS6011

IVS6012

IVS6004

II

PHẦN II. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

II.1

Các học phần tiến sĩ

8

 

 

 

 

II.1.1

Các học phần bắt buộc

6

 

 

 

 

13

IVS8001

Áp dụng lý thuyết, phương pháp liên ngành và khu vực học trong nghiên cứu Việt Nam

Applied Interdisciplinary Approach and Area Studies in Vietnamese Studies

2

10

0

20

 

14

IVS8002

Khuynh hướng Việt Nam học ở Việt Nam và trên thế giới

Trends of Vietnamese Studies in Vietnam and in the world

2

10

0

20

IVS8001

15

IVS8003

Việt Nam: Hội nhập và phát triển

Vietnam: Integration and Development

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

II.1.2

Các học phần tự chọn

2/6

 

 

 

 

16

IVS8008

Một số vấn đề cơ bản về Hà Nội học

Fundamental issues of Hanoi Studies

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

17

IVS8011

Phát triển bền vững các vùng kinh tế ở Việt Nam

Sustainable Development of economic regions in Vietnam

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

18

IVS8005

Các vấn đề phân vùng và tổ chức lãnh thổ ở Việt Nam

Issues of Zoning and Territorial Organization in Vietnam

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

II.2

Các chuyên đề tiến sĩ

6/9

 

 

 

 

19

IVS8006

Mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển nông thôn và đô thị của Việt Nam

The Relationship between Traditional and Contemporary Aspects in Urban and Rural Development of Vietnam

3

15

0

30

IVS8002

IVS8001

20

IVS8007

Mối tương tác giữa con người và môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu

Human-Environment Interaction of Vietnam in the Context of Global Change

3

15

0

30

IVS8002

IVS8001

21

IVS8009

Các vấn đề phân vùng văn hóa và phân vùng ngôn ngữ/ phương ngữ ở Việt nam

 Issues of Cultural Zoning and Language/Dialect Zoning in Vietnam

3

15

0

30

IVS8002

IVS8001

II.3

Tiểu luận tổng quan

2

 

 

 

 

22

IVS8004

Tiểu luận tổng quan

2

0

0

30

 

III

PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

23

 

NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và ng bố các ng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn

IV

PHẦN 4. THAM GIA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, NG TÁC TRỢ GIẢNG VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

24

 

Các phòng chuyên môn lên lịch sinh hoạt chuyên môn và lịch cho từng NCS báo cáo, trình bày kết quả hoạt động chuyên môn của mình tại seminar do phòng chuyên môn tổ chức trong từng năm học.

NCS phải tham gia đầy đủ các seminar khoa học hoặc các hội nghị, hội thảo do phòng chuyên môn tổ chức, quy định.

V

PHẦN 5. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

22

IVS9001

Luận án tiến sĩ

Dissertation

75

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

110

 

 

 

 

2.2. Khung chương trình đào tạo dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành đúng hoặc phù hợp

 

STT

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã học phần tiên quyết

Lí thuyết

Thực hành

Tự học

I

PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

I.1

Các học phần tiến sĩ

8

 

 

 

 

I.1.1

Các học phần bắt buộc

6

 

 

 

 

1

IVS8001

Áp dụng lý thuyết, phương pháp liên ngành và khu vực học trong nghiên cứu Việt Nam

Applied Interdisciplinary Approach and Area Studies in Vietnamese Studies

2

10

0

20

 

2

IVS8002

Khuynh hướng Việt Nam học ở Việt Nam và trên thế giới

Trends of Vietnamese Studies in Vietnam and in the world

2

10

0

20

IVS8001

3

IVS8003

Việt Nam: Hội nhập và phát triển

Vietnam: Integration and Development

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

I.1.2

Các học phần tự chọn

2/6

 

 

 

 

4

IVS8008

Một số vấn đề cơ bản về Hà Nội học

Fundamental issues of Hanoi Studies

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

5

IVS8011

Phát triển bền vững các vùng kinh tế ở Việt Nam

Sustainable Development of economic regions in Vietnam

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

6

IVS8005

Các vấn đề phân vùng và tổ chức lãnh thổ ở Việt Nam

Issues of Zoning and Territorial Organization in Vietnam

2

10

0

20

IVS8002

IVS8001

I.2

Các chuyên đề tiến sĩ

6/9

 

 

 

 

7

IVS 8006

Mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển nông thôn và đô thị của Việt Nam

The Relationship between Traditional and Contemporary Aspects in Urban and Rural Development of Vietnam

3

13

0

20

IVS8002

IVS8001

8

IVS 8007

Mối tương tác giữa con người và môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu

Human-Environment Interaction of Vietnam in the Context of Global Change

3

13

0

20

IVS8002

IVS8001

9

IVS 8009

Các vấn đề phân vùng văn hóa và phân vùng ngôn ngữ/ phương ngữ ở Việt nam

 Issues of Cultural Zoning and Language/Dialect Zoning in Vietnam

3

13

0

20

IVS8002

IVS8001

I.3

Tiểu luận tổng quan

2

 

 

 

 

10

IVS 8004

Tiểu luận tổng quan

2

0

0

30

 

II

PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

11

 

NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và ng bố các ng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn

III

PHẦN 3. THAM GIA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, NG TÁC TRỢ GIẢNG VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO

12

 

Các phòng chuyên môn lên lịch sinh hoạt chuyên môn và lịch cho từng NCS báo cáo, trình bày kết quả hoạt động chuyên môn của mình tại seminar do phòng chuyên môn tổ chức trong từng năm học.

NCS phải tham gia đầy đủ các seminar khoa học hoặc các hội nghị, hội thảo do phòng chuyên môn tổ chức, quy định.

IV

PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

13

IVS9001

Luận án tiến sĩ

Dissertation

75

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

91

 

 

 

 

 

Chi tiết thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Việt Nam học đợt 2 năm 2021 xin xem tại đây.

Phòng Khoa học ng nghệ và Đào tạo

Tác giả: spadmin1

Tổng số điểm của bài viết là: 6 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 3 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây