- Sách:
Cục diện chính trị Đông Á giai đoạn 1991-2016 (sách chuyên khảo), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017
- Chương sách
The EU throuth the Eye of Vietnam, The EU through the Eyes of Asia: New Cases, New Findings), Singapore, World Scientific 2009
Các vấn đề nghiên cứu về Hoa Kỳ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2014.
- Bài báo:
1. The Images of EU through the media in Vietnam in the first quarter 2008, “EU through the Eyes of Asia” Phase III International Conference in Hanoi, Vietnam, on 7-9 May 2008.
2. The EU through the media in Vietnam (From January to June 2008) and Images of the EU across social, environmental and development framings across three VIP (Vietnam, Indonesia, Philippines) locations, ESIA Project VIP Interim Meeting #2, International Conference in Singapore, on 31 July-2 August 2008.
3. Vietnam-EU relationship in Vietnamese Stakeholders’ Perception, The EU in the Changing World: Challenges, Priorities and Research Collaborations, International Conference in Christchurch, New Zealand, on 22-27 September 2008.
4. Hoạt động vận động hành lang trong quá trình xây dựng chính sách và pháp luật ở Mĩ, Tạp chí châu Mĩ ngày nay, Viện Nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2 tháng 2/2009, tr.23-28.
5. Tìm hiểu khái niệm cục diện chính trị khu vực, Tạp chí Thông tin đối ngoại, Ban chỉ đạo Công tác Thông tin đối ngoại, Ban Tuyên giáo Trung ương, số 4 tháng 4/2009, tr.52-54.
6. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đoàn kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị – Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, số 2 năm 2009, tr. 24-30.
7. Vài nét về lịch sử sân khấu Hoa Kì, Tạp chí châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6 tháng 6/2009, tr.59-63.
8. Vị trí, vai trò của các cơ chế đa phương trong cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7 tháng 7/2009, tr. 12-19.
9. Vận động hành lang trong nền chính trị Mĩ và một số liên hệ tới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 16 tháng 8/2009, tr.55-62.
10. Khu vực tự do thương mại châu Mĩ (FTAA) đối với Mĩ và các nước Mĩ La-tinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 năm 2009, tr.206-213.
11. Tác động của cục diện chính trị Đông Á đối với Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Hội thảo khoa học thanh niên “Hội nhập ở Đông Á và chính sách của các nước lớn” do Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, ngày 27/3/2009.
12. Sự cạnh tranh vị thế giữa Trung Quốc và Ấn Độ tại châu Phi những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11 tháng 11/2009, tr.12-18.
13. Vai trò tích cực của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt – Mĩ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, tháng 11/2009, tr.44-51.
14. Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng của người nô lệ da đen ở Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu con người, Viện Nghiên cứu con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5, tháng 10-12/2009, tr.39-49.
15. Chính sách đối ngoại của Nga, Trung Quốc và Nhật Bản trong cục diện chính trị Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, tháng 11/2009, tr.38-47.
16. Sự cần thiết của việc đào tạo nguồn nhân lực chính trị học theo nhu cầu xã hội, Hội thảo Khoa học Đào tạo nguồn nhân lực chính trị theo nhu cầu xã hội do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, Hà Nội, ngày 3/4/2010.
17. Những chuẩn mực xã hội trong tổ chức thương mại thế giới (WTO): từ ý tưởng xây dựng đến thực tiễn, in trong Hướng tới xây dựng các chuẩn mực xã hội trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới WTO, tr.64-82, Nxb. Thế giới, 2009.
18. Phật giáo trong đời sống chính trị phong kiến Hàn Quốc và một số liên hệ tới Việt Nam, in trong Thúc đẩy Hàn Quốc học ở Việt Nam, tr.305-321, Nxb. Thế giới, 2010.
19. Vấn đề tự do và bình đẳng trong xã hội Mĩ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, tháng 1/2010, tr.57-63.
20. Về tranh cử Tổng thống Mĩ của Bill Clinton và Uỷ ban Quốc gia Đảng Dân chủ, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 4, tháng 4/2010, tr.29-37.
21. Một số nét về chính sách đối ngoại của Nga tại Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị – Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, số 1, 1-3/2010, tr. 13-18.
22. Những hạn chế của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt – Mĩ, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Những đặc trưng cơ bản về con người và Văn hoá của Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài – Sức mạnh của Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”, Hà Nội, ngày 18/9/2010.
23. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của cộng đồng người Việt tại Mĩ đối với Quan hệ Việt – Mĩ, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Những đặc trưng cơ bản về con người và Văn hoá của Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài – Sức mạnh của Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”, Hà Nội, ngày 18/9/2010.
24. Những ảnh hưởng của Tôn giáo tới Quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7 tháng 7/2010, tr.34-42.
25. Đôi điều bàn về khái niệm “chính trị”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, Ban chỉ đạo Công tác Thông tin đối ngoại, Ban Tuyên giáo Trung ương, số 8 tháng 8/2010, tr.51-55.
26. Nhìn lại hai chuyến thăm Việt Nam của Bill Clinton và George Bush. Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 8, tháng 8/2010, tr.67-70.
27. Tìm hiểu việc ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đoàn kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay. Hội thảo: Hồ Chí Minh với con đường giải phóng dân tộc, tháng 5/2011.
28. Vài ý kiến góp phần nâng cao nhận thức, tạo hứng thú trong hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ trẻ trong bối cảnh hiện nay. Toạ đàm Hội nghị Cán bộ trẻ với hoạt động nghiên cứu khoa học, tháng 5/2011.
29. Tham gia hoạt động đoàn – một tiêu chuẩn đánh giá cán bộ trẻ. Hội nghị Cán bộ trẻ Trường ĐHKHXH&NV năm 2011, 5/2011.Môn thể thao mang đặc trưng văn hoá Mỹ. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Bộ Văn hoá, Thể thao, Du lịch, số 3, 3/2010.
30. So sánh hành động thực tiễn của Mỹ và Nga trong vấn đề chống khủng bố hiện nay. Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 6, tháng 6/2011.
31. University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University and Sustainability, International Conference on Environment, Germany, 7/ 2013.
32. So sánh cơ quan hành pháp Cuba và Việt Nam, Quá trình phát triển kinh tế-xã hội của hai nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cuba, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2014
33. Từ Thái Lan đến Việt Nam: Tiến trình dân chủ hóa và một số hàm ý đối với các quốc gia đang phát triển, Tham luận tại Hội thảo khoa học Quốc tế: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong bối cảnh hiện nay, Hà Nội, 2/2014
34. Sáng tạo để tồn tại, tồn tại để hội nhập, Hội thảo đoàn, hội các ĐHQG và đại học vùng 2014, tr. 78-82
35. 50 năm phong trào ba sẵn sàng, Hội thảo 50 năm Phong trào ba sẵn sàng: lý luận và thực tiễn, Thành Đoàn Hà Nội, 2014
36. Vị thế, vai trò của Mỹ trong cục diện chính trị Đông Á hiện nay, Hội thảo về trật tự chính trị châu Á-Thái Bình Dương, Khoa QHQT, ĐHKHXH&NV Tp. HCM tổ chức, 3/2014
37. Prospect for Reunification of the Korean Penninsula: Perspective from International Relations in East Asia Today, Instropection and new Challenge for Korea’s Reunification – through Unified Vietnam: International Relations in East Asia in the New Regional Context, Publishing House, pp.293-305
38. Khủng hoảng di cư châu Âu: hệ quả của chính sách đối ngoại tập thể, Vấn đề di cư: cơ hội và thách thức cho EU và ASEAN, 5/2016
39. Đảng cánh tả ở Đức, Đảng cánh tả ở EU và Mỹ Latinh, 10/2015
40. Chính sách đối ngoại có ảnh hưởng đến cuộc đua vào Nhà Trắng, Tạp chí Đối ngoại, số 5/2016 (79), tr.43-47.
41. Liên bang Nga và Nhật Bản trong cục diện chính trị Đông Á giai đoạn 1991-2011, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2 (161) 2014
42. Ngoại giao nhân dân trong công tác Đoàn, Hội thảo Ngoại giao thanh niên do Trung ương Đoàn tổ chức, 2015
43. Hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Bắc dưới sự tác động của các nhân tố quốc tế, Năng lực hệ thống chính trị cơ sở vùng trọng yếu Tây Bắc (Việt Nam): Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, 8/2016
44. Cộng đồng ASEAN trước thách thức từ sự trỗi dậy của Trung Quốc, Hội thảo khoa học quốc tế Cộng đồng ASEAN sau 1 năm thành lập, 9/2016
45. Trung Quốc trong cục diện chính trị Đông Á từ 2009 đến đầu 2016, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 10/2016
46. Sự sụp đổ của mô hình địa chính trị hậu Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Đối ngoại, 12/2016
47. Phía sau sự nồng ấm Nga – Trung, Tạp chí Đối ngoại, 1/2017
48. Triển vọng quan hệ Mỹ - Nga trong thời gian tới, Tạp chí Đối ngoại, 4/2017
49. Cộng đồng ASEAN trước những thách thức từ Trung Quốc, Tạp chí Thế giới toàn cảnh, số 83, 3/2017, tr.26-28
50. Phong cách ngoại giao của Tổng thống Mỹ Donald Trump qua các cuộc điện đàm, Tạp chí Thế giới toàn cảnh, số 87 (5/2017), tr. 26-28
51. Ý thức hệ hồi giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Đông Nam Á, Hội thảo khoa học Quốc tế về Luật pháp và tôn giáo trong xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh hội nhập ở Đông Nam Á, 9/2016.
53. Quan niệm và tiêu chí xử lý đúng đắn quan hệ của Việt Nam với các nước lớn, 9/2017
54. Nhìn lại 100 ngày cầm quyền của tân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tạp chí Toàn cảnh thế giới, 9/2017
55. Nguyên nhân xã hội của các vụ biểu tình gây bất ổn chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay, Hội thảo phối hợp giữa Hội đồng lý luận TW và Bộ Công An, 9/2017
56. Những lá thứ thời chiến là hơi thở cuộc sống, có giá trị trường tồn, Hội thảo Những lá thư thời chiến với lịch sử và văn hóa dân tộc, Hà Nội, 7/2017
57. The Role of Japan in Southeast Asian Region in the first decade of 21st century, Tokyo, 6/2012
58. Vận động hành lang ở Mỹ: Một phần của văn hóa chính trị Mỹ, đăng trên web: nguoibaovequyenloi.com, 2/2016
59. Kinh nghiệm của các nước phương Tây trong việc sử dụng văn hóa để xây dựng triết lý phát triển quốc gia
60. Ý thức hệ hồi giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Đông Nam Á, Hội thảo khoa học Quốc tế về Luật pháp và tôn giáo trong xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh hội nhập ở Đông Nam Á, 9/2016.
61. Islamism và ảnh hưởng của nó đến các vấn đề nhà nước pháp quyền, luật pháp và kinh tế ở Đông Nam Á, Hội thảo quốc tế Tôn giáo, Kinh tế và cộng đồng ASEAN, 10/2017, tr.261
62. Nợ công Hy Lạp,Tạp chí Thế giới Toàn cảnh,
63. Tam giác quan hệ Mỹ - Nga – Trung Quốc, Tạp chí Đối ngoại, số 99+100 (1+2/2018), tr.80-84
64. Tuyên ngôn đảng cộng sản
65. Quản lý phát triển xã hội ở Hoa Kỳ và Trung Quốc – Kinh nghiệm và khả năng áp dụng đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài khoa học cấp Quốc gia KX 04.15/16-20, Hà Nội, ngày 19/5/2017
66. Quan niệm và tiêu chí xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng.
67. CMT10 Nga và phòng trào cách mạng của thanh niên Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học Quốc gia do TW Đoàn Tổ chức
68. Một số suy nghĩ về Tuyên ngôn đảng cộng sản và con đường cách mạng của thanh niên Việt Nam thời kỳ hiện nay
69. "Kinh nghiệm nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc hội thảo quốc tế và giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các cuộc hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với một số chính đảng trên thế giới", Hội thảo của Hội đồng LLTW, 4/2018
70. Sách về tư tưởng quân sự HCM
71. Chính sách xây dựng vùng kinh tế mới sau năm 1975: Mục tiêu và thành tựu, Báo cáo Quốc gia Việt nam số 4, 2022, Nxb. Thanh niên, tr. 57-70
72. Phía sau sự nồng ấm Nga – Trung, Tạp chí Đối ngoại, số 87+88 (1+2/2017), tr.47-50
73. Trung Quốc trong cục diện chính trị Đông Á từ 2009 đến đầu 2016, Tập 2, số 6, 2016, Tạp chí KHXH&NV, ISSN 2354-1172, tr. 724-736
74. Tương lai nào cho Brexit, Tạp chí Đối ngoại, số 108 (10/2018), tr.24-27.
75. Chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh Xuân Hè 1968 – Những tác động đến Việt Nam và Thế giới, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 318 (6-2018), tr. 65-71.
76. Triển vọng hợp tác Mỹ - Nhật Bản – Hàn Quốc trước những diễn biến mới ở khu vực Đông Bắc Á, Tạp chí Cộng sản, số 918 (4/2019), tr.101-106
77. INF và quan hệ Hoa Kỳ - Nga hậu INF, Tạp chí Đối Ngoại, số 113 (3/2019), tr. 26-28
78. Kinh nghiệm của Phần Lan, Singapore, Trung Quốc trong phòng, chống tham nhũng và một số liên hệ với Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Chiến lược, 2018tr.55-59.
79. Thế vận hội mùa Đông 2018: “Mùa Xuân cho bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí Thế giới Toàn cảnh, số 107 (2/2018), tr.26-28
80. Preventive Measure of ASEAN Member States in Response to the COVID-19 Pandemic: Experiences from Vietnam, Times of Uncertainty: National Policies and International Relations under COVID-19 in Southeast-Asia and Beyond, ISBN 978-3-8487-8632-9, Nomos Verlasgesellschaft, Baden-Baden, Germany, 1/2022
81. The Impact of Covid-19 Pandemic on the South China Sea Dispute, The Security and Development Issues in the new situations, ISBN – 978-604-345-113-9, Thế giới Publishers, 11/2021
82. Basic Contents of US-China Relationship for 2016-2021, Proceedings the first International Scientific conference of Global Vietnamese Young Scientists, Thanh Nien Publishers, 10.2021, pp.190
83. US Policy in Settlement of the South China Sea Dispute 2016-2021, Proceedings the first International Scientific conference of Global Vietnamese Young Scientists, Thanh Nien Publishers, 10.2021, pp.203
84. Vị thế của Nga ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 7 (262), 2022, tr.3-12.
85. Cách mạng Tháng Tám – Qua góc nhìn của một số học giả nước ngoài, Tạp chí Lịch sử Đảng, sô 9/2021, tr.8-14
86. Cách mạng Tháng Mười Nga – Giá trị lịch sử và hiện tại đối với cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2021, tr.72-78
87. Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung trong lĩnh vực chất bán dẫn: Thực trạng và xu hướng trong tương lai, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 9, số 1, 2023, tr. 117-133.
88. Mối quan hệ giữa Tôn giáo và Chính trị, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 7, 2023.