Tìm kiếm

Giang Văn Trọng

Email tronggv@vnu.edu.vn
Ngôn ngữ 1. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Khá
Chức vụ Trưởng phòng
Khoa Phòng Khoa học phát triển

Giới thiệu / kỹ năng

Họ và tên: GIANG VĂN TRỌNG

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 14/3/1988

Nơi sinh: Ninh Bình

Quê quán: Ninh Bình

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Năm, nước nhận học vị: 2021, Việt Nam

Chức danh khoa học cao nhất:

Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trưởng phòng Phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Phòng 204, Tầng 2, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại liên hệ: CQ: 0243.553.89073   

NR:

DĐ: 

Fax:                                                    Email: giangvantrong@gmail.com/ tronggv@vnu.edu.vn


 

Văn bằng chứng chỉ

Hệ đào tạo: Chính quy tập trung

 

Nơi đào tạo: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Ngành học: Sinh thái, cảnh quan và môi trường

Nước đào tạo: Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 2010

Bằng đại học 2:

Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học:

- Thạc sĩ chuyên ngành:

Năm cấp bằng: 2012

Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Tiến sĩ chuyên ngành:

Năm cấp bằng: 2021

Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quá trình công tác

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Từ 2010 đến 2015

Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Nghiên cứu viên

2015 - 2016

Phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Phó Trưởng Phòng Phụ trách

2016 đến nay

Phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển

Trưởng phòng

Quy trình đào tạo

1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy tập trung

 

Nơi đào tạo: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Ngành học: Sinh thái, cảnh quan và môi trường

Nước đào tạo: Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 2010

Bằng đại học 2:

Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học:

- Thạc sĩ chuyên ngành:

Năm cấp bằng: 2012

Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Tiến sĩ chuyên ngành:

Năm cấp bằng: 2021

Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Dự án / Đề tài

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/ Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Đánh giá nguồn lực tự nhiên huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, VNH.11.02

2011-2012

 

Chủ trì

2

Đánh giá nguồn lực tự nhiên và nguồn lao động phục vụ phát triển bền vững huyện Sóc Sơn, Hà Nội, VNH.12.03

2012-2013

 

Chủ trì

s3

Đánh giá tổng hợp tài nguyên tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, VNH.18.04

2018-2019

 

Chủ trì

4

Địa chí Đông Anh

2012-2015

 

Thành viên

5

Xây dựng và triển khai mô hình Quản lý và Bảo vệ môi trường dựa trên văn hóa cộng đồng ở một số làng nghề ven sông Cà Lồ

2013-2014

 

Thành viên

6

Nghiên cứu những biến đổi điều kiện sống, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các cộng đồng cư dân khu vực TĐC thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La

2014-2015

 

Thành viên

7

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và giá trị lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, An Giang

2013-2014

 

Thành viên

8

Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ở Tây Nguyên

2012-2015

 

Thành viên

9

Uông Bí - Đất và Người

2015

 

Thành viên

10

Địa danh hành chính khu vực Thăng Long – Hà Nội truyền thống (từ thế kỷ XIX đến nay)

2014-2015

 

Thành viên

11

Quản lý tài nguyên nước và phát triển đô thị bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Hà Tĩnh

2017-2020

 

Thành viên

12

Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ, xây dựng mô hình phục vụ bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cho phát triển bền vững du lịch vùng lòng hồ Hòa Bình.

2017-2019

 

Thành viên

13

Luận cứ khoa học về tổ chức không gian, xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biển đảo Việt Nam

2017-2020

 

Thành viên

Sách / Báo cáo xuất bản

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

U-shaped deep-learning models for island ecosystem type classification, a case study in Con Dao Island of Vietnam

2022

One Ecosystem 7:(9).

2

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh

2021

Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn

3

Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai

2019

Tạp chí Địa lý Nhân văn

4

Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu phát triển du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam

2019

Hội thảo Quốc tế Việt Nam học - Khu vực học: Định hướng nghiên cứu và Đào tạo

5

Tổ chức không gian du lịch thành phố Đồng Hới

2020

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM

6

Nguồn tài nguyên sinh vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị nổi bật cho phát triển du lịch sinh thái vùng Tây Nguyên

2015

Tạp Chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường

7

Phân tích cấu trúc, chức năng và đánh giá cảnh quan khối karst Tràng An, Bích Động

2010

Hội thảo Quốc tế Địa lý Đông Nam Á SEAGA 2010

8

Phân tích mối liên hệ giữa sử dụng đất và phát triển kinh tế xã hội ở huyện Thoại Sơn, tỉnh  An Giang

2014

Tạp chí Địa lý Nhân văn

9

Phân tích sự khác biệt trong xu hướng chuyển biến kinh tế - xã hội giữa hai loại hình tái định cư tại bản Nà Nong (Chiềng Lao, Mường La) và Mai Quỳnh (Mường Bon, Mai Sơn)

2015

Cộng đồng ngữ hệ Thái – Ka Đai lần thứ 7: Những vấn đề phát triển bền vững.

10

Tiếp cận liên ngành trong phân tích sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Thoại Sơn

2013

Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7

11

Đánh giá điều kiện khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Tây Nguyên

2015

Tạp Chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường

12

Ưu thế vượt trội của tỉnh Lâm Đồng trong phát triển du lịch vùng Tây Nguyên

2015

Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn

13

Tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cao nguyên Kon Plông

2015

Tạp Chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường

14

Nghiên cứu hiện trạng kinh tế huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh

2011

Hội thảo Đô thị Quảng Yên: truyền thống và định hướng phát triển

15

Một số dữ liệu dân số tộc người Thái ở Việt Nam

2012

Hội thảo Thái học VI

16

Biến đổi địa giới hành chính thành phố Hà Nội từ năm 1954 tới nay

2012

Hội nghị khoa học Địa lý lần thứ 6: Khoa học địa lý với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam

17

Nhịp điệu mùa và tính mùa vụ trong ngành trông trọt tỉnh Quảng Ninh

2013

Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7

18

Nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhân sinh phục vụ phát triển bền vững huyện Sa Thầy

2016

Hội nghị toàn quốc lần thứ hai hệ thống Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam

19

Tiếp cận cảnh quan học trong phát triển du lịch bền vững, nghiên cứu trường hợp vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai

2016

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9

20

Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trường hợp Bản Cắm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An

2017

Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ VIII: Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái – Kadai trọng hội nhập và phát triển bền vững, NXB Thế giới

21

Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCA) và phân tích mức độ quan trọng - thể hiện (IPA) trong đánh giá tài nguyên và chất lượng du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

2019

Hội nghị Khoa học Địa lý lần thứ XI “Khoa học Địa lý Việt Nam phục vụ phát triển bền vững trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”

22

Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

2020

Tạp chí Phát triển bền vững vùng

23

Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững cho vùng ven biển và biển đảo Việt Nam bằng phương pháp Delphi

2021

Kỷ yếu hội nghị địa lý lần thứ XII: Khoa học Địa lý Việt Nam với phát triển kinh tế xanh và đảm bảo an ninh lãnh thổ

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây